Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Linh Ngọc
Xem chi tiết
uzumaki naruto
15 tháng 8 2017 lúc 21:07

Do AD là tia phân giác A => \(\widehat{A_1}=\widehat{A}_2\)

Xét tam giác ADB có:\(\widehat{A_1}+\widehat{ADB}+\widehat{B}=180\)

Hay A1 + 80 + B = 180 => A1 + B = 100 (1)

Do góc ADB + ADC = 180 (Kề bù)

=> 80+ ADC = 180

ADC = 100

Xét tam giác ADC có: \(\widehat{A_2}+\widehat{ADC}+\widehat{C}=180\)

A2 + 100 + C = 180

A2 + C = 80 (2)

Từ 1, 2, có: A2 + C + 20 = A1 + B = 100

=> A1 + C + 20 = A1 + 3/2C

3/2C - C = 20

=> 1/2C= 20

C= 40

Mà B = 3/2 C => B = 3/2 . 40 = 60

Xét tam giác ABC có: A+B+C = 180

hay A + 60+40=180

A= 80

Vậy ...........

2/ 

Bình luận (0)
uzumaki naruto
15 tháng 8 2017 lúc 21:15

Xét tam giác ABC có : A + B + C = 180 => B+C = 180 - A => B+C = 180 - 80 => B+C = 100 

Do BI;CI lần lượt là phân giác của B; C => B1 = B2 = 1/2 B ; C1 = C2 = 1/2 C 

Xét tam giác IBC có: 

B2+BIC+C2 = 180 

(B2+C2) + BIC = 180

1/2 B + 1/2 C + BIC = 180

1/2 ( B+C) +BIC = 180

hay 1/2 . 100 + BIC = 180

BIC = 180 - 50

BIC = 130

Vậy ...

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
20 tháng 4 2017 lúc 12:16

\(\widehat{BAC}\)= 1800 - (\(\widehat{B}+\widehat{C}\)) = 1800 - ( 800 + 300)= 700

\(\widehat{A}_1\)=\(\widehat{A}_2\)=\(\dfrac{\widehat{A}}{2}\)=\(\dfrac{70^0}{2}\)= 350

\(\widehat{ADC}=\widehat{B}+\widehat{A}_1\)(Góc ngoài của tam giác)

=800 + 350)= 1150

Do đó \(\widehat{ADB}\)= 1800 - \(\widehat{ADC}\)= 1800 + 1150=650



Bình luận (0)
Tuyết Nhi Melody
20 tháng 4 2017 lúc 12:00

Hình vẽ: hinhvebai2hinhvebai2

Gọi A1, A2 là 2 góc được tạo ra bởi tia phân giác góc A.

Ta có:

Góc ∠BAC = 1800 – ( ∠B + ∠C)

= 1800 – ( 800 + 300) = 700

Hay ta có thể gọi ∠A = 700

Góc ∠A1 = ∠A2

= ∠A/2 = 700 /2 = 350

Xét tam giác ADC ta có: Góc ∠ADC = 1800 – (∠C + ∠A2)

= 1800 – (350 + 300)= 1150

Do đó góc ∠ADB = 1800 – ∠ADC

= 1800 – 1150

= 650

Bình luận (0)
huỳnh đặng ngọc hân
11 tháng 7 2017 lúc 8:50

Giải:

ˆBACBAC^= 1800 - (ˆBB^+ˆCC^) = 1800 - ( 800 + 300)= 700

ˆA1A1^=ˆA2A2^=ˆA2A^2=70027002= 350

ˆADCADC^=ˆBB^+ˆA1A1^(Góc ngoài của tam giác)

=800 + 350)= 1150

Do đó ˆADBADB^= 1800 - ˆADCADC^= 1800 + 1150=650



Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh Thư
Xem chi tiết
hãy đưa nk
Xem chi tiết
haru
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
TRANTHIHANG
26 tháng 6 2017 lúc 19:08

ket qua 150

Bình luận (0)
Nguyen Thuy Hoa
29 tháng 6 2017 lúc 11:09

Tứ giác.

Bình luận (0)
Trang Trần
29 tháng 6 2017 lúc 18:16

A B C D E F 110 100 1 2 1 2 Tứ giác ABCD có : góc C + góc D = \(360^o\) - ( góc A + góc B )

góc C + góc D = \(360^o\) - ( \(110^o+100^o\) )

góc C + góc D = \(360^o\) - \(210^o\)

góc C + góc D = \(150^o\)

\(\Rightarrow\) Góc \(C_1\) + góc \(D_1\) = \(\dfrac{gocC+gocD}{2}\) = \(\dfrac{150^o}{2}\) = \(75^o\)

Xét \(\Delta CED\) có góc \(C_1\) + góc \(D_1\) + góc CED = \(180^o\) ( Tổng 3 góc của 1 \(\Delta\) )

\(75^o\) + góc CED = \(180^o\)

góc CED = \(180^o\) - \(75^o\)

góc CED = \(105^o\)

Vì DE và DF là các tia phân giác của hai góc kề bù ( gt)

\(\Rightarrow\) DE \(\perp\) DF

Vì CE và CF là các tia phân giác của hai góc kề bù ( gt )

\(\Rightarrow\) CE \(\perp\) CF

Xét tứ giác CEDF co :

góc E + góc ECF + góc EDF + góc F = \(360^o\) ( tổng 4 góc trong 1 tứ giác )

\(105^o+90^o+90^o\)+ góc F = \(360^o\)

góc F = \(360^o\) - ( \(105^o+90^o+90^o\) )

góc F = \(360^o\) - \(285^o\)

góc F = \(75^o\)

Bình luận (1)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thu Trang
11 tháng 6 2017 lúc 14:53

Tia phân giác của góc BIC cắt BC ở K. \(\Delta ABC\)\(\widehat{A}=60^0\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^0-60^0=120^0,\widehat{B_1}+\widehat{C_1}=\dfrac{\widehat{B}+\widehat{C}}{2}=\dfrac{120^0}{2}=60^0.\)

\(\Delta BIC\)\(\widehat{B_1}+\widehat{C_1}=60^0\Rightarrow\widehat{BIC}=180^0-60^0=120^0.\)

Suy ra \(\widehat{I_1}=60^0,\widehat{I_4}=60^0.\)

IK là tia phân giác của góc BIC nên \(\widehat{I_2}=\widehat{I_3}=60^0.\)

\(\Delta BIE = \Delta BIK\) (g.c.g) => IE = IK (2 cạnh tương ứng).

\(\Delta CID = \Delta CIK\)(g.c.g) => ID = IK (2 cạnh tương ứng).

Do đó ID = IE.

A B C I D E K 60 độ 1 2 3 4 1 1 2 2

Bình luận (0)
Nguyen Thuy Hoa
7 tháng 7 2017 lúc 10:55

Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc (g.c.g)

Bình luận (0)
Lê Thanh Ngọc
24 tháng 3 2020 lúc 18:21

A E B K C D 1 1 2 2 2 3 4 I 1 60 o

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
6 tháng 7 2017 lúc 14:47

Tổng ba góc của một tam giác

Bình luận (0)
VŨ CHI LINH
11 tháng 1 2018 lúc 14:58

Ta có :

A+B+C=180(tính chất của một tam giác)

⇒A=180-B-C

⇒A=180-20

⇒A=160

vì tia phân giác của góc A cắt BC tại D nên A1=A2=\(\dfrac{160}{2}\)=80

\(\Leftrightarrow\)D1=80

Vì góc D1 và góc D2 là 2 góc kề bù nên D1+D2=180

mà góc D1=80

\(\Rightarrow\)D2=180-80

\(\Rightarrow\)D2=100

Vay : D1=80, D2=100

mk ko viết đc kí hiệu góc và độ mong mọi người thông cảmhihi

Bình luận (1)
Nguyễn Tùng Lâm
Xem chi tiết
Anh2Kar六
20 tháng 2 2018 lúc 10:24

a) Vì M, B thuộc 2 tia đối nhau CB và CM
=> C nằm giữa B và M
=> BM = BC + CM =8 (cm)
b) Vì C nằm giữa B, M
=> Tia AC nằm giữa tia AB và tia AM
=> góc CAM = góc BAM - góc BAC = 20 độ
c) Ta có :
Góc xAy = góc xAC + góc CAy = 1/2 góc BAC + 1/2 góc CAM
              = 1/2 (góc BAC + góc CAM) = 1/2 góc BAM 1/2 x 80 độ = 40 độ

Bình luận (0)